Thời gian
Chuyên Mục
12 kết quả phù hợp với "sức cạnh tranh"
Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Việt bằng chất lượng
Bộ Khoa học và Công nghệ đã trao Giải thưởng Chất lượng Quốc gia giai đoạn 2021- 2023 cho 133 doanh nghiệp và Giải Chất lượng Quốc tế châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 cho 2 doanh nghiệp.
Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Việt trên thị trường nội địa | Tự hào hàng Việt Nam | 12/12/2024
Vừa qua, 150 sản phẩm dịch vụ của 142 doanh nghiệp thuộc 18 nhóm sản phẩm, dịch vụ được Ban chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” TP. Hà Nội công nhận đạt Top các sản phẩm hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích năm 2024. Đây là một tín hiệu rất đáng mừng, cho thấy các doanh nghiệp Việt đã và đang ngày càng quan tâm đến việc nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường nội địa.
Chuyển đổi số nâng cao sức cạnh tranh ngành bán lẻ
Theo thống kê, Việt Nam hiện có 1,4 triệu cửa hàng tạp hóa, 9.000 chợ truyền thống, 54.008 doanh nghiệp bán lẻ và 208.995 doanh nghiệp bán buôn. Do đó, việc hỗ trợ chuyển đổi số bán buôn và bán lẻ không thể chậm trễ và cần đẩy mạnh theo hướng đưa toàn bộ hoạt động bán buôn, các doanh nghiệp, tạp hóa, cửa hàng bán lẻ từ môi trường thực lên môi trường số để tiếp cận khách hàng trên nhiều kênh số khác nhau, mang lại giá trị, hiệu quả cao hơn.
"Xanh hoá" sản xuất, tăng sức cạnh tranh
Doanh nghiệp Việt ngày càng chú trọng sử dụng nguồn nguyên vật liệu tự nhiên, hay nhiên liệu, hóa chất không gây độc hại; đầu tư dây chuyền máy móc, công nghệ sản xuất hiện đại, theo tiêu chuẩn quốc tế.
Ba hãng xe Nhật Bản hợp tác để tăng sức cạnh tranh
Theo tờ Nikkei Asia, hãng sản xuất ô tô Nhật Bản Mitsubishi đang lên kế hoạch gia nhập liên minh cùng Honda và Nissan, qua đó tạo ra một mạng lưới sản xuất ô tô khổng lồ với tổng doanh số lên tới 8 triệu xe.
Doanh nghiệp Việt nâng cao sức cạnh tranh bằng chuyển đổi kép
Việc áp dụng chuyển đổi kép không chỉ nâng cao tính hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn giảm phát thải, hướng tới kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Nâng cao sức cạnh tranh từ chuyển đổi số | 26/03/2024
Năm 2024, mục tiêu của ngành dệt may là xuất khẩu 44 tỷ USD kim ngạch. Trong nhóm các giải pháp để hoàn thành mục tiêu, việc đẩy mạnh chuyển đổi số được nhiều doanh nghiệp đặc biệt chú trọng. Số hóa trong quản trị, điều hành, tập trung, chia sẻ, xử lý dữ liệu một cách đồng bộ, được xem là chìa khóa để gia tăng hiệu suất làm việc, từ đó năng cao năng lực cạnh tranh.
Hàng Việt gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường
76% người tiêu dùng Việt ưa thích hàng nội. Đây là kết quả khảo sát của hãng nghiên cứu xu hướng tiêu dùng WGSN của Mỹ. Con số này là minh chứng cho thấy, hàng nội địa ngày càng trở nên hấp dẫn người tiêu dùng trong nước.
Nâng cao sức cạnh tranh từ xanh hóa
Phải bắt kịp thị hiếu và yêu cầu mới của người tiêu dùng là mục tiêu đang đặt ra cho ngành dệt may Việt Nam, trong đó có những tiêu chuẩn cần phải đáp ứng, đó là tiêu chuẩn Xanh. Ngoài EU và Mỹ, các thị trường khác đã và đang đòi hỏi sản phẩm cần phải sạch hơn, thân thiện với môi trường hơn.
Chi phí Logistics quá cao, hàng Việt giảm sức cạnh tranh
Số liệu từ Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam cho thấy, chi phí Logistics so sánh với tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Việt Nam đang ở mức 16,8%, so với bình quân thế giới là 10,7%.
Nâng cao sức cạnh tranh cho gạo Việt Nam
(HanoiTV) - Việt Nam trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành lúa, gạo Việt Nam cũng đang đứng trước nhiều thách thức, trong đó có vấn đề đã tồn tại lâu nay là chất lượng gạo xuất khẩu chưa cao. Việc nâng tầm gạo Việt, xây dựng và quảng bá thương hiệu gạo Việt để thế giới nhìn nhận đúng vị thế của gạo Việt trên thị trường đang trở thành vấn đề cập bách đặt ra.